六Lục 字Tự 大Đại 陀Đà 羅La 尼Ni 咒Chú 經Kinh

如như 是thị 我ngã 聞văn

一nhất 時thời 婆Bà 伽Già 婆Bà 住trụ 王Vương 舍Xá 城Thành 耆Kỳ 闍Xà 崛Quật 山Sơn 中trung 與dữ 大đại 比Bỉ 丘Khâu 眾chúng 五ngũ 百bách 人nhân 俱câu

爾nhĩ 時thời 長Trưởng 老lão 阿A 難Nan 為vị 旃chiên 陀đà 梨lê 女nữ 咒chú 術thuật 所sở 收thu

爾nhĩ 時thời 長Trưởng 老lão 阿A 難Nan 白bạch 佛Phật 言ngôn

世Thế 尊Tôn 我ngã 今kim 強cưỡng 為vị 他tha 收thu 去khứ 婆Bà 伽Già 婆Bà 我ngã 今kim 強cưỡng 為vị 他tha 收thu 去khứ 修Tu 伽Già 陀Đà

爾nhĩ 時thời 婆Bà 伽Già 婆Bà 告cáo 長Trưởng 老lão 阿A 難Nan 言ngôn

汝nhữ 來lai 阿A 難Nan 汝nhữ 莫mạc 驚kinh 怖bố

阿A 難Nan 汝nhữ 當đương 受thọ 持trì 六Lục 字Tự 大Đại 陀Đà 羅La 尼Ni 咒Chú 為vì 令linh 四tứ 眾chúng 利lợi 益ích 安an 隱ẩn 安an 樂lạc 吉cát 祥tường 行hành 故cố

而nhi 說thuyết 咒chú 曰viết

斯tư 地địa 梯thê 曇đàm 安an 荼đồ 隸lệ 般bát 荼đồ 隸lệ 葛cát 羅la 馳trì 稽khể 由do 隷lệ 薩tát 帝đế 婆bà 帝đế 耶da [賒-示+米]# 婆bà 帝đế 底để 闍xà 婆bà 帝đế 頻tần 頭đầu 摩ma 帝đế

阿A 難Nan 是thị 咒chú 能năng 令linh 宿túc 食thực 不bất 消tiêu 尋tầm 得đắc 消tiêu 化hóa 能năng 除trừ 吐thổ 下hạ 等đẳng 病bệnh 能năng 除trừ 風phong 病bệnh 熱nhiệt 病bệnh 冷lãnh 病bệnh 雜tạp 病bệnh 能năng 滅diệt 一nhất 切thiết 諸chư 邪tà 咒chú 術thuật 能năng 滅diệt 起khởi 屍thi 能năng 滅diệt 一nhất 切thiết 形hình 像tượng 厭yếm 蠱cổ

阿A 難Nan 若nhược 有hữu 人nhân 知tri 此thử 神thần 咒chú 姓tánh 名danh 者giả 彼bỉ 則tắc 不bất 怖bố 畏úy 王vương 難nạn 不bất 怖bố 畏úy 怨oán 敵địch 難nạn 不bất 怖bố 畏úy 賊tặc 難nạn 不bất 怖bố 畏úy 火hỏa 難nạn 不bất 怖bố 畏úy 水thủy 難nạn 若nhược 於ư 城thành 邑ấp 聚tụ 落lạc 及cập 在tại 曠khoáng 野dã 悉tất 無vô 所sở 畏úy 亦diệc 不bất 為vị 他tha 人nhân 伺tứ 求cầu 其kỳ 過quá 無vô 過quá 可khả 說thuyết 若nhược 食thực 毒độc 藥dược 毒độc 不bất 能năng 害hại 轉chuyển 為vi 利lợi 益ích

阿A 難Nan 此thử 六Lục 字Tự 大Đại 陀Đà 羅La 尼Ni 咒Chú 乃nãi 是thị 七thất 三Tam 藐Miệu 三Tam 佛Phật 陀Đà 所sở 說thuyết 亦diệc 是thị 梵Phạm 王Vương 娑Sa 婆Bà 主chủ 說thuyết 釋Thích 提Đề 桓Hoàn 因Nhân 四Tứ 大Đại 天Thiên 王Vương 所sở 說thuyết 亦diệc 皆giai 隨tùy 喜hỷ 破phá 諸chư 咒chú 術thuật 消tiêu 伏phục 起khởi 屍thi 一nhất 切thiết 形hình 像tượng 厭yếm 蠱cổ 皆giai 悉tất 破phá 壞hoại 斷đoạn 滅diệt

長Trưởng 老lão 阿A 難Nan 聞văn 佛Phật 所sở 說thuyết 歡hoan 喜hỷ 奉phụng 行hành

六Lục 字Tự 大Đại 陀Đà 羅La 尼Ni 咒Chú 經Kinh

失thất 譯dịch 人nhân 名danh 。 今kim 附phụ 梁Lương 錄lục

Phiên âm và chấm câu: Tại gia Bồ-tát giới Thanh tín nam Nguyên Thuận
Phiên âm: 7/1/2017 ◊ Cập nhật: 7/1/2017
Đang dùng phương ngữ: BắcNam